Đến cuối thời kì Trung đại, những người thuộc tầng lớp trung lưu châu Âu bắt đầu mong muốn lối sống của những bậc vương giả này, bao gồm cả việc tiêu thụ một số loại gia vị. Thời đó, cinnamon được chuyển chở bởi các thương gia người Ả rập, những người mà đã bảo vệ bí mật về nguồn gốc của loại gia vị này. Họ lấy chúng từ Ấn Độ, nơi nó được trồng, trên những con lạc đà thông qua con đường đi tới Mediterranean. Cuộc hành trình của họ kết thúc khi họ đi tới Alexandria. Các thương lái châu Âu cập bến ở đây để mua nguồn quế này, và mang chúng trở lại Venica. Loại gia vị này sau đó sau đó đi từ thành phố buôn bán sầm uất này đến thị trường châu Âu. Bởi vì con đường thương mại này chỉ cho phép vận chuyển một lượng nhỏ gia vị đi đến châu Âu, và bởi vì Venica thực tế độc quyền của ngành thương mại này, nên người Venica có thể đặt giá của quê lên rất cao. Giá cả này, cùng với sự gia tăng nhu cầu, đã đưa ra yêu cầu cần tìm ra con đường mới tới châu Á bởi những người châu Âu mong muốn được tham gia vào ngành buôn bán loại gia vị này.
Trong quá trình đi tìm kiếm lợi nhuận cao hứa hẹn bởi thị trường cinnamon, những thương gia Thổ Nhĩ Kì đã đặt chân đến hòn đảo Ceylon ở Ấn Độ vào cuối thế kỉ 15. Trước khi người châu Âu đến hòn đảo này, hòn đảo đã là nơi trồng quế. Con người thuộc những nhóm người dân tộc có tên là Salagama đã bóc lớp vỏ rễ non của những cây quế vào mùa mưa, khi lớp vỏ trở nên dễ bóc hơn. Trong suots quá trình bóc, họ cắt lớp vỏ này thành dạng que mà chúng ta vẫn thấy ngày hôm nay. Người Salagama sau đó dâng tặng những sản phẩm này cho nhà vua để bày tỏ sự thành kính. Khi người Thổ Nhĩ Kì đến, họ cần gia tăng sản phẩm này lên đáng kể, vì thế bắt ép rất nhiều thành viên của dân Ceylon bản địa, ép họ làm việc trong việc thu hoạch quế. Vào năm 1518, người Thổ Nhĩ Kì xây dựng một pháo đài ở Ceylon để bảo vệ hòn đảo, nên giúp họ phát triển một nền độc quyền trong công nghiệp quế và vì thế thu được lợi nhuận rất cao. Ví dụ, vào cuối thế kỉ 16, họ thích thú với lợi nhuận tăng gấp 10 lần khi chuyển cinnamon qua một cuộc hành trình 8 ngày từ Ceylon tới Ấn Độ.
Khi người Hà Lan đặt chân tới vùng biển phía Nam châu Á vào rất sớm của thế kỉ 17, họ đã thay thế người Thổ Nhĩ Kì trong vai trò là ông vua của cinnamon. Người Hà Lan đã liên minh với Kandy, ông vua nội địa của Ceylon. Bằng việc trao đổi lại là chi trả cho voi và quế, họ bảo vệ vua bản địa khỉ sự tấn cống của người Thổ Nhĩ Kì. Đến năm 1640, họ đã phá vỡ nền độc quyền 150 năm của người Thổ Nhĩ Kì khi họ xâm chiếm các nhà máy. Đến năm 1658, họ thành công hoàn toàn trong việc đánh đuổi người Thổ Nhĩ Kì ra khỏi hòn đảo, thực hiện sự kiểm soát ngành buôn bán quế nhiều lợi nhuận này.
Với mục đích bảo vệ quyền lợi của mình trên thị trường, người Hà Lan, cũng như người Thổ Nhĩ Kì trước đó, đã đối xử với người dân bản địa vô cùng cay nghiệt. Với nhu cầu tăng sản lượng và sự gia tăng nhu cầu của người châu Âu về quế, người Hà Lan bắt đầu thay đổi cách thức thu hoạch. Trải qua thời gian, nguồn cung cấp của những cây quế bắt đầu cạn kiệt, do sự thu hoạch thường xuyên lớp vỏ cây. Cuối cùng, người Hà Lan bắt đầu trồng trọt những cây quế của chính họ để bù lại cho số lượng các cây bản địa mọc sẵn.
Vì thế, vào năm 1796, khi người Anh đến Ceylon, vì thế thay thế người Hà Lan trong việc kiểm soát nền độc quyền về quế. Đến giữa thế kỉ 19, sản lượng quế đã đạt tới 1000 tấn mỗi năm, sau khi một chất lượng thấp hơn của quế được chấp nhận bởi người dân châu Âu. Đến thời điểm đó, quế được trồng ở những vùng khác của biển Ấn Độ như Tây Ấn, Brazil, Guyana. Quế không chỉ mất đi sự độc quyền, mà ngay cả nền thương mại quế cũng giảm sút bởi sự vượt trội của gia tăng các ngành thương mại khác như cà phê, trà, sô cô la và đường.
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: