Là dạng bào chế có độ ổn định kém thường có các phản ứng thủy phân, oxy hóa, racemic hóa, phản ứng tạo phức, cũng như sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc.
Cách khắc phục:
Là dạng bào chế có nước, lại lại chứa lượng đường cao nên siro là dạng thuốc rất dễ bị nấm mốc.
Cách khắc phục:
Dạng chế phẩm có đường, trong đó potio khó bảo quan hơn, còn elixir do có ethanol, glycerin, propylene glycol nên ổn định hơn.
Các khắc phục nấm mốc tương tự như siro thuốc. Riêng potio nên pha trước khi dùng trong vòng 2 ngày.
Dạng chế phẩm có sinh khả dụng tốt nhất tuy nhiên giá thành cao và khó sử dụng, đồng thời yêu cầu về độ vô khuẩn là rất cao nên quá trình bào chế rất nghiêm ngặt nhằm đảm bảo vô khuẩn.
Cách khắc phục nấm mốc:
Tương tự như những dạng thuốc khác thì dạng bào chế có nước rất dễ bị nấm mốc, ngoài ra thuốc nhỏ mắt sau khi được mở niêm phong sẽ tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên dễ nhiễm các bào tử nấm. Mắt có men lysozyme tác dụng kháng khuẩn nhẹ nhưng vẫn cần các chất sát khuẩn, kháng nấm cần thiết.
Cách khắc phục:
Thường các chiết xuất từ dược liệu khá dễ mốc vì lượng nước, hỗn hợp các chất được chiết xuất ra và sự kém ổn định trong quá trình bảo quản của chúng. Tuy nhiên cồn thuốc và rượu thuốc thường ít bị mốc vì chúng có một lượng ethanol lớn chống nấm mốc, nếu được bào chế đúng cách, sử dụng độ cồn và phương pháp bào chế phù hợp thì ta có thể yên tâm về vấn đề nấm mốc của cồn thuốc và rượu thuốc. Cao thuốc thì dễ bị mốc hơn vì là lượng ethanol thấp hơn, ta có thể phối hợp thành các dạng bào chế khác để dễ bảo quản hơn.
Là dạng bào chế chứa các hệ dị thể, không đồng tan vào nhau nên dễ mất ổn định, thay đổi trạng thái bào chế. Ngoài ra dạng thuốc thường có nước dù ít hay nhiều cũng tạo điều kiện cho sự phát triển của nấm mốc.
Các khắc phục:
Là dạng thuốc giá thành cao có nhiểu ưu điểm về khả năng phân liều và tránh tiếp xúc với môi trường bên ngoài, nên khả năng thâm nhập của các tác nhân vi sinh vật là gần như không có. Tuy nhiên vẫn cần các tác nhân chống nấm bên trong hỗn hợp thuốc phun mù để đảm bảo các vi sinh vật xâm nhiễm trong quá trình sản xuất bị hạn chế hoặc tiêu diệt.
Cách khắc phục:
Thuốc mỡ là dạng thuốc có thể chất mềm, dùng để bôi ngoài da hay niêm mạc, nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc thấm qua da. Bột nhão bôi da là loại thuốc mỡ có chứa một tỷ lệ lớn dược chất rắn không tan trong tá dược. Kem bôi da có thể chất mềm và mịn màng do sử dụng các tá dược nhũ tương chứa một lượng chất lỏng đáng kể. (theo dược điển Việt Nam II) Tuy nhiên thuốc mỡ còn được phân làm nhiều loại mà không được mô tả trong định nghĩa trên. Vì có thể chất mềm và chứa chất lỏng thường là nước nên khả năng bị nấm mốc xâm nhập là có. Tùy vào loại thuốc mỡ thân dầu hay thân nước; tá dược dễ bị nấm mốc hay không mà khả năng nhiễm nấm của chế phẩm là nhiều hoặc ít.
Cách khắc phục:
Là dạng thuốc rắn, được điều chế bằng cách nén một hay nhiều loại dược chất (có thêm hoặc không thêm tá dược), thường có hình trụ dẹp, mỗi viên là một đơn vị phân liều. Là dạng thuốc được sử dụng nhiều nhất, tiện dụng.
Thuốc viên nén có một tỷ lệ nước nhỏ trong viên nhưng đôi khi vẫn bị nấm mốc vì các tá dược hút ẩm hoặc các dạng bào chế từ cao dược liệu hoặc hiện tượng ectơti. Ví dụ: tinh bột dễ bị nấm mốc trong quá trình bảo quản…
Cách khắc phục:
Thuốc nang là dạng thuốc phân liều bao gồm:
Một trong các nhược điểm của thuốc nang là lớp gelatin và tinh bột bên ngoài dễ bị nấm mốc nếu bảo quản không tốt.
Cách khắc phục:
» Danh sách Tập tin đính kèm:
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: